Giáo dục từ sớm tác động đến bé yêu như thế nào – Thế Giới Thông Minh – Máy học tiếng Anh – Bút học tiếng Anh – Bút Thông Minh

Giáo dục từ sớm tác động đến bé yêu như thế nào


Hay chỉ thêm gánh nặng? Là liều thuốc kích thích sự trưởng thành hay chỉ là cây kẹo bông gòn? Có thể trở thành một người thầy hay bảo mẫu hay chỉ là bạn để bé chơi cùng? Sản phẩm dành cho giáo dục sớm được cân đo đong đếm trong lòng các mẹ, không biết nên vận dụng như thế nào, không biết có nên vận dụng tới chăng.
Chúng ta vu mửng nhảy nhót khi bé yêu có chút tiến bộ, đồng thời cũng suýt xoa sốt sắng muốn thúc đẩy bé “đi” được xa hơn thế nữa.
Trước khi muốn “giúp” bé, chúng ta nên tìm hiểu rõ tốc độ và quỹ đạo trưởng thành của riêng trẻ.
Sau mới từ từ nhận thức con người và sự vật trước mắt, đôi mắt ngày càng trở nên linh hoạt hơn, những chuyện hiểu được cũng ngày càng nhiều hơn, cho tới một ngày, bé yêu có thể i a học nói, giao tiếp với bố mẹ. Những tiến bộ này vủa bé đều theo tự nhiên mà xuất hiện, nhưng lại mang đến cho chạm niềm vui vô bờ. Những phát triển khả năng nhận biết này thông thường tuân theo các quy luật dưới đây:


Bé sơ sinh: phản ứng nhanh chóng với âm thanh, thậm chí phân biệt được âm thanh 100 Mh và 1000 Mh; phản ứng nhạy cảm với ánh sáng, lúc mới chào đời, con ngươi đã phản chiếu ánh sáng; lúc bú sữa sữa, ngửi thấy mùi sữa sẽ tự biết tìm tới núm vú của mẹ; có xuất hiện cảm giác đau, nhưng chưa rõ rệt, nhưng rất mẫm cảm với cảm giác chạm và nhiệt độ, cảm nhận được nhiệt độ của sữa quá cao hay quá thấp; bé chào đời được 2 giờ đồng hồ đã biết mừng vui khi được uống nước đường và tỏ ra đau khổ khi uống nước chanh.
Chào đời được 12-48 tiếng: phần lớn bé yêu theo dõi được banh chuyển động màu đỏ; phân biệt được có phải mặt ngưởi hay không.
2 tuần: phân biệt được mặt ba mẹ
3-5 tuần: thời gian thị giác tập trung dược 5 giây
2 tháng: phân biệt được âm thanh nói chuyện khác nhau của mỗi người và âm điệu khách nau của cùng một người
1-3 tháng: hai mắt dõi theo chuyện động vậy với góc độ 180 độ
3 tháng: thời gian thị giác tập trung được 7-10 phút; phân biệt được độ nóng của nước khác nhau giữa 31.5℃~33℃
3- 4 tháng: quay đầu theo nguồn phát âm thanh được; phân biệt được có màu hay không màu và tỏ ra hứng thú với màu sắc sặc sỡ, sáng láng đặc biệt là màu đỏ; phân biệt được ý nghĩa vui hay không vui.
3-5 tháng: nhìn thấy được tay của bản thân bé, thấy được vật cách xa 75 cm
4-5 tháng: phản ứng nhạy cảm với sự thay đổi thức ăn
5-6 tháng: xuất hiện nhận thức cao độ, khi bé bò tới bên lề “vực thẳm thị giác” sẽ phản xạ lùi lại
6 tháng: phân biệt được tiếng nói của cha hay của mẹ; lúc gọi tên bé, có phản xạ phúc đáp
7-8 tháng: bắt đầu nhận ra được sự kích thích mùi thơm
8 tháng: mắt và đầu quay đồng theo nguồn phát âm thanh
1 tuồi: nhận thức được không gian và thời gian, trò chơi trốn tìm cho thấy bé bắt đầu hiểu được sự hoán đổi thời gian không gian
2-3 tuổi: phân biệt được các thuộc tính như nóng lạnh, mềm cứng… của đồ vật các loại
3 tuồi: bắt đầu hiểu được khái niệm thời gian hôm nay, ngày hôm qua, ngày mai; bắt đầu phân biệt được các loại màu

1 tháng sau: bắt đầu xuất hiện tiếng kêu ngoài tiếng khóc, cơ quan phát thanh phản xạ phát ra các nguyên âm a, o, u, e… tiếp theo là n, k, p, m… các phụ âm nhưng không mang tín hiệu ý nghĩa nào; âm thanh có thể liên hệ tới các nhu cầu không giốngnh au như đói, khó chịu hay đau đầu…
8-9 tháng: hiểu được ý mẹ yêu muốn nói không được làm những gì, hiểu được người lớn yêu cầu bé tỏ ra “chào đón”, “tạm biệt”… nhưng luôn phải kèm theo động tác.
10-12 tháng: xuất hiện từ đầu tiên có nghĩa như “ba”, “má”…
1.5 -2 tuổi: xuất hiện câu 2 từ hoặc 3 từ như “má ôm”
3 tuổi: xuất hiện câu nhiều từ và câu đơn, câu phức, từ vựng tăng vọt

Bé yêu mới chào đời: chưa tồn tại sức tập trung có ý, kích thích âm thanh ánh sáng mạnh, vật thể màu đỏ có thể gây bé chú ý một cách vô ý
2-3 tháng: hứng thú với khuôn mặt người, vật chuyển động; ngạc nhiên khi đồ chơi trước mặt đột nhiên biến mất; có trí nhớ tạm thời
3-4 tháng: nhận biết người quen và xa lạ
5-6 tháng: bắt đầu biết chú ý tập trung
9-12 tháng: e sợ người lạ thấy rõ
1 tuổi: xuất hiện sực chú ý tập trung túy ý được 10-15 giây; những vật tươi rói, mới mẻ, biến hóa gây chú ý cho bé yêu; mất vài ngày để tái nhận biết sự vật hay con người
Mẹ biết chăng? Thế nào là tái nhận biết và tái hiện?Tái nhận biết là có cảm giác quen thuộc khi sự vật từng cảm qua trước đây bé tái cảm nhận được, biết được đó là cảm giác của trước đây từng trải qua
Tái hiện là tái diễn trong đầu sự vật từng cảm nhận đước đây, những chuyện từng suy nghĩ, cảm xúc từng thể nghiệm, và cộng thêm quá trình xác nhận lại ký ức, hay còn gọi là hồi ức. đó là những chuyện trải trước đây nhưng không tác động trực tiếp lên cảm quan, bao gồm hai giai đoạn tìm kiếm và tái xác nhận thông tin trong bộ nhớ ký ức lâu dài. Tái hiện không phải việc đơn giản máy móc khôi phục hình ảnh trước đây mà bao gồm cả việc gia công và tái tổ hợp các tư liệu ký ức.

Khoảng 9 tháng: xuất hiện sự manh nha tư duy, xuất hiện cái gọi là “tính cân bằng của sự vật”, khi vật thể biến mất trước mắt bé, bé sẽ nhìn chăm chú đại điểm nơi vật biến mất hoặc tìm kiếm tại nơi đó.
1-3 tuổi: xuất hiện tư duy hành động trực giác. Tính trực giác chỉ sự tiến hành khái quát đặc tính bên ngoài sự vật, như “em gái” là cô bé nhỏ hơn bé, bé yêu lúc này chưa hiểu được “dì” là em gái của mẹ, mang tính chất bản thân là trung tâm vũ trụ rõ rệt. Tính hành động chỉ việc tiến hành tư duy theo động tác, như xem cây gậy như súng trường, ngựa, trượng… một khi rời khỏi sự vật cụ thể thì tư duy ngưng ngay tức khắc.

Nếu khả năng nhận thức của bé yêu không phát triển theo tiến trình bình thường, thua sút các bé bình thường khác thì được xếp vào diện trì trễ phát triển nhận thức. chủ yếu co hai nguyên nhân chính gây ra: 1. Yếu tố di truyền như hội chứng Down, hội chứng Edward, chứng tiểu ra chất Xê-tôn.
2. Yếu tố môi trường, bao gồm các yếu tố độc hại tác động trong giai đoạn mang thai, lâm bồn, sơ sinh, như não thiếu oxy gây ra bại não, tổn thương nghiêm trọng vùng đầu…
Do thiếu thốn sự tác động kích thích lành mạnh thích đáng, thời gian dài thiếu sự quan tâm của người nhà, cũng gây ra sự trì trễ phát triển nhận thức.
Bút thông minh giải quyết 4 bài toán khó thay phụ huynh:
Thứ nhất: trẻ sắp bước vào tiểu học, nỗi lo lớn nhất là không theo kịp lớp khi trẻ đến trường. Bộ hành trang nhập học giúp trẻ chuẩn bị kỹ càng cho giai đoạn nhập học của trẻ, trắc lọc lực chọn có các loại sách hình tiếng Anh, ngữ văn, toán, bách khoa cuộc sống, kiến thức an toàn, khai phá trí lực…; giúp sự trưởng thành của trẻ tiến nhanh một bước, giúp trẻ chiến thắng ngay bước khởi động!
Thứ hai: trợ giúp trẻ học tiếng Anh, độ tuổi tốt nhất để trẻ học tiếng Anh là 1-13 tuổi (0-3 tuổi là giai đoạn then chốt trẻ học tiếng mẹ đẻ), nếu trong giai đoạn này, phụ huynh không đủ chú trọng việc học tiếng Anh của trẻ, bỏ lỡ độ tuổi trau dồi ngôn ngữ thiên bẩm này thì trẻ khó mà học được tiếng Anh chuẩn.
Thứ ba: bình thường khi công việc bận rộn, không có thời gian quản giáo trẻ, đưa cho người lớn tuổi chăm sóc, nhưng họ chỉ lo cho trẻ ăn uống đượcth ôi. Bút thông minh chỉ cần chấm nhẹ là đã có tiếng Việt, tiếng Anh chuẩn, ngay cả người lớnt uổi cũng có thể phụ đạo trẻ học bài, phụ huynh không còn phải lo chuyện học của trẻ.
Thứ tư: giáo dục sớm có khoa học, 3 tuổi là giai đoạn nhạy cảm đang hình thành tư duy, ký ức và cảm nhận trong trẻ, sau 3 tuổi các hoạt động học tập sẽ giảm đi một nửa hiệu quả; trẻ thích nghe truyện kể, trong quá trình nghe truyện trẻ phát huy được trí tưởng tượng của bản thân, nhờ đó mà rèn luyện và phát triển thêm trí tưởng tượng của bé.

.
.
.
.
Top